Chú thích Lê_Văn_Phong

  1. Thông tin liên quan: Khoảng năm 1760, ông Lê Văn Toại rời làng Bồ Đề ở Quảng Ngãi, theo đường biển vào cư ngụ tại vàm Trà Lọt, thuộc làng Hòa Khánh, tổng An Hòa, tỉnh Định Tường. Tại ông, vợ chồng ông sinh ra người con đầu là Lê Văn Duyệt. Năm 1764 ở vàm Trà Lọt xảy ra dịch bệnh thiên thời, nên sau đó gia đình ông Toại phải dời sang ấp Thạnh Hòa, làng Long Hưng, thuộc Mỹ Tho sinh sống. Tại đây, ông bà lần lượt có thêm các người con là: Lê Văn Oai, Lê Văn Phong, Lê Văn Đến và hai người con gái là Lê Thị Năm, Lê Thị Hổ. Xem chi tiết ở đây: .
  2. Tương truyền, trong một đêm mưa to gió lớn, trên đường trốn chạy sự truy đuổi của quân Tây Sơn, thuyền của chúa Nguyễn Phúc Ánh bị chìm gần vàm Trà Lọt. Gia đình ông Lê Văn Toại phát hiện chèo xuồng ra cứu thoát và đưa về nhà tá túc. Thưởng công cứu giá, chúa Nguyễn nhận Lê Văn Duyệt làm thái giám lúc 17 tuổi (xem: Hoàng Lại Giang, Lê Văn Duyệt, Nhà xuất bản Văn hóa-Thông tin, 1999, tr. 23).
  3. Trong các người em của Lê Văn Duyệt duy chỉ có Lê Văn Phong là theo phò chúa Nguyễn. Theo: .
  4. Ngô Giáp Đậu, Hoàng Việt long hưng chí, Nhà xuất bản Văn học, 1993, tr. 351.
  5. Theo Gia Định thành thông chí, phần "Cương vực chí". Sử Nguyễn là Quốc triều sử toát yếu cũng chép rằng: "Vì lúc ấy Chân Lạp cùng Xiêm hiềm khích với nhau, Gia Định gần Nam Vang, phải đề phòng trước" (Nhà xuất bản Văn học, 2002, tr. 83).
  6. Theo Diệp Hồng Phương, bài viết "Ngài Tả Dinh Lê Văn Phong đã về với con cháu" trên website Văn chương Việt .
  7. Quốc triều sử toát yếu, tr. 83.
  8. Huỳnh Minh, Gia Định xưa, tr. 83.
  9. Huỳnh Minh, Gia Định xưa. Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin tái bản năm 2006, tr. 65.
  10. Theo Quốc triều sử toát yếu, tr. 82.
  11. Huỳnh Minh, Gia Định xưa, tr. 65.
  12. Vương Hồng Sển, "Đồ sành cũ đất Nam Kỳ và giặc Lê Văn Khôi" in trong Khảo về đồ sứ men lam Huế. Nhà xuất bản Mỹ thuật, 1994, tr. 217.
  13. Theo bài viết "Ngài Tả Dinh Lê Văn Phong đã về với con cháu", nguồn đã dẫn.
  14. Vương Hồng Sển, Sài Gòn năm xưa, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, 1997, tr. 190.
  15. Vương Hồng Sển, "Đồ sành cũ đất Nam Kỳ và giặc Lê Văn Khôi" (sách đã dẫn, tr. 207). Thông tin liên quan: Đường Macmahon thời Pháp, sau lần lượt là: đường Ngô Đình Khôi, Đại lộ Cách mạng, và Nguyễn Văn Trỗi ngày nay.
  16. Gia Định xưa (tr. 65)
  17. Theo bài viết "Ngôi mộ thất lạc gần 200 năm" của Diệp Hồng Phương đăng trên báo Thanh Niên .
  18. Theo bài viết của Diệp Hồng Phương đăng trên website Văn chương Việt .